Kiểm tra thai định kỳ
Kiểm tra sức khỏe thai sớm
Kiểm Tra Thai Sớm
Lần 1:
Tuần thứ 5- 6
Lần 2:
Tuần thứ 12- 14
Lần 3:
Tuần thứ 15-19
kiểm tra xét nghiệm
giữa kì thai:
Lần 4:
Tuần thứ 20-22
Lần 5:
Tuần thứ 24-26
Lần 6:
Tuần thứ 28-30
kiểm tra xét nghiệm thai
kì cuối
Lần 7:
Tuần thứ 36
Lần 8:
Tuần thứ 37-38
Lần 9:
Tuần thứ 39-40
Kiểm tra sức khỏe thai sớm
Kiểm tra sức khỏe thai sớm
Kiểm tra thai lần 1: tuần thai thứ 5 - 6
  • Kiểm tra hcg trong máu

    Kiểm tra HCG trong máu

    Chẩn đoán thai sớm khi trễ kinh, tính tuổi thai nhi hoặc chấn đoán thai kỳ bất thường như: thai ngoài tử cung.

  • Siêu âm thai

    Siêu âm thai

    iêu âm 2D để xác định thai đã vào buồng tử cung hoặc có tim thai hay chưa.

  • Kiểm tra hcg trong nước tiểu

    Hỗ trợ thai phát triển

    Bác sĩ sẽ kê những loại vi chất dinh dưỡng hoặc thuốc nội tiết (nếu cần) để hỗ trợ quá trình mang thai của người mẹ.

Kiểm tra thai lần 1: thai được 6 tuần tuổi
Kiểm tra thai lần 2: tuần tuổi thai 7 -12 tuần
  • Đây là mốc siêu âm thai 4D

    đo độ mờ da gáy để dự đoán khả năng bị Down, dị dạng tim, thoát vị hoành... hay các vấn đề bất thường khác.

  • Lấy máu làm Double test

    Để đánh giá một số nguy cơ mắc các hội chứng Down, Edward hoặc Patau ở quý 1 của thai kỳ.

  • Khám tổng quát sức khỏe cho mẹ

    Cân nặng, chiều cao, huyết áp, nhịp tim, khám phụ khoa.

Kiểm tra thai lần 2: tuần tuổi thai 7 -12 tuần
Kiểm tra thai lần 3: TUẦN THAI THỨ 15-19
  • Thực hiện khám thai, siêu âm, Triple test (nếu chưa làm Double test) để tìm hiểu nguy cơ một số rối loạn bẩm sinh ở thai, xét nghiệm nước tiểu... giúp đánh giá sự phát triển của thai nhi và phát hiện những bất thường.

Kiểm tra thai lần 3: tuần tuổi thai từ 11 - 13 tuần
Kiểm tra 3 tháng giữa thai kỳ
Kiểm tra 3 tháng giữa thai kỳ
THỜI GIAN MANG THAI LÀ GIAI ĐOẠN QUAN TRỌNG VÀ KHÔNG ĐƯỢC CHỦ QUAN
Phương pháp phát hiện kinh tế
Khám thai định kỳ tại Thành Đức cung cấp đầy đủ mọi hạng mục thăm khám, xét nghiệm cần thiết trong suốt thai kì theo những mốc quan trọng ngay từ khi có biểu hiện có thai đến khi thai nhi chào đời. Qua đó, các bác sĩ khám thai chuyên khoa của phòng khám sẽ đưa ra những tư vấn kịp thời nhằm bảo vệ sức khỏe cho mẹ và thai nhi.
đơn giản và không bị tổn thương
Theo quy định của Bộ Y Tế, một thai kỳ, người mẹ phải được khám thai ít nhất 03 lần vào 3 tháng đầu, 3 tháng giữa và 3 tháng cuối. Tuy nhiên nếu khám đầy đủ thì phải là 09 lần đối với một thai kỳ bình thường, còn những thai kỳ nguy cơ cao như tim, cao huyết áp… thì số lần khám thai sẽ nhiều hơn với nhịp độ khít hơn phụ thuộc vào các lý do y học.
KIỂM TRA thai lần 5: TUẦN THAI THỨ 24-26
Thực hiện khám thai, siêu âm 4D, xét nghiệm nước tiểu... nhằm theo dõi sự phát triển của thai nhi và xác định những dị tật bất thường.
  • Kỹ thuật siêu âm 4D của Mỹ

    - Kiểm tra chính xác các bệnh di truyền của thai nhi.
    - Kiểm tra phát triển xương của thai nhi .
    - Phát hiện nhiều góc độ đa chiều.
    - Không có bức xạ không tổn hại đến sức khỏe của con người .
    - Thời gian thực, hình ảnh thai nhi sống động.

  • Kỹ thuật siêu âm 3D của Mỹ
KIỂM TRA thai lần 6: TUẦN THAI THỨ 28-30
Thực hiện khám thai, siêu âm, làm xét nghiệm máu cơ bản... nhằm phát hiện tình trạng sớm tình trạng tiền sản giật, nhiễm độc thai nghén...Mẹ sẽ tiêm uốn vãi mũi 1 vào thời điểm này.
Kiểm tra thai lần 6
  • KIỂM TRA TÌNH TRẠNG THAI PHÁT TRIỂN

    Kiểm tra về độ dài đầu, cổ, tay, chân để chẩn đoán về tình trạng phát triển của thai. Mặt khác, qua siêu âm giúp chúng ta có thể quan sát được những vận động của thai nhi để từ đó đánh giá được sức khỏe của thai.

  • KIỂM TRA TÌNH TRẠNG ỐI

    Thông qua siêu âm sẽ kiểm tra rõ ràng vị trí thai có bình thường hay không, xem túi thai có phát triển không, xem kích thước thai có tương đồng với tuổi thai không, màu sắc và lượng nước ối như thế nào. Việc này rất quan trọng để bác sĩ đánh giá tình trạng thai.

  • KIỂM TRA TIỂU ĐƯỜNG THAI KÌ

    Tiểu đường khi mang thai thường không có triệu chứng và biểu hiện gì rõ rệt. Đó là lý do vì sao hầu hết phụ nữ mang thai nên thực hiện nghiệm pháp dung nạp glucose khi có thai được 28 tuần. Tiểu đường khi mang thai có thể gây những biến chứng cho cả mẹ, thai, trẻ sơ sinh và cả khi trẻ lớn lên.

  • TIÊM VẮC XIN PHÒNG UỐN VÁN MŨI 1

    Tiêm phòng uốn ván khi mang thai sẽ bảo vệ cơ thể bà bầu trong lúc đẻ. Bởi vi trùng xâm nhập vào cơ thể theo đường sinh dục, gây uốn ván tử cung của người mẹ. Đối với đứa con, lúc này vi khuẩn sẽ tấn công vào phần cắt dây rốn nên được gọi là uốn ván rốn sơ sinh. Nếu lúc này cơ thể bà bầu không có kháng thể chống lại sẽ dẫn đến trường hợp xấu nhất cho cả hai mẹ con.

Kiểm tra 3 tháng cuối thai kỳ
Kiểm tra 3 tháng cuối thai kỳ
KIỂM TRA thai lần 7: TUẦN THAI THỨ 36
âm tính với kiểm tra lượng đường trong máu
KIỂM TRA THAI LẦN 8: TUẦN THAI THỨ 37-38
  • Kiểm tra chức năng gan thận

  • kiểm tra chức năng gan thận

    Kiểm tra độ đông máu

  • Kiểm tra hàm lượng canxi trong xương

    Kiểm tra tổng cholesterol

KIỂM TRA THAI LẦN 8: tuần THAI TỪ 29- 30 TUẦN
KIỂM TRA THAI LẦN 9: TUẦN THAI THỨ 39-40
  • SIÊU ÂM

    SIÊU ÂM THAI

    Kiểm tra vị trí thai, nước ối, túi thai, dây rốn, xác định cách thức sinh.

  • ĐIỆN TÂM ĐỒ

    KIỂM TRA NHỊP TIM CỦA THAI

    Kiểm tra mỗi tuần 1 lần, cần thiết kiểm tra chức năng gan thận, kiểm tra lượng đường trong máu.

XÉT NGHIỆM
DMCA.com Protection Status Bản quyền thuộc về phòng khám đa khoa Thành Đức 2017